Lúa gạo từ Bao đời nay luôn là một nguồn lương thực, thực phẩm vô cùng quan trọng. Chúng chiếm thị phần xuất khẩu vô cùng lớn trên thị trường Việt Nam sang các nước khác. Trung bình mỗi năm phải Việt Nam của chúng ta sản xuất khoảng 26 đến 28 triệu tấn gạo. Sau khi giành ra được một lượng tiêu thụ trong nước, chúng ta sẽ xuất khẩu khoảng 6 đến 6,5 triệu tấn gạo mỗi năm. Hãy cùng Khải San Food tìm hiểu ngay Việt Nam xuất khẩu gạo thứ mấy trên thế giới, vùng trồng lúa gạo chủ yếu trên thế giới và nước nào đang là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới qua bài viết sau đây nhé!
Tình hình xuất khẩu gạo tại thị trường Việt Nam
Trong những năm gần đây, vì tình hình dịch bệnh nên hoạt động suất khẩu gạo nói chung và xuất khẩu gạo của từng vùng nói riêng gặp không ít khó khăn. Trước những vấn đề phức tạp, chính phủ và thủ tướng chính phủ, bộ công thương đã đề ra nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lương thực, phòng chống dịch bệnh và tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu lúa gạo sang các nước lân cận. Từ đó, người dân có thể an tâm tiêu thụ thóc, gạo với giá cả vô cùng tốt.
Chính phủ và thủ tướng chính phủ bước đầu đã đạt được nhiều thành công khi đề ra hai mục tiêu rõ ràng. An ninh lương thực để được đảm bảo và người dân vẫn vượt qua được thời điểm khó khăn nhất khi tình hình dịch bệnh bùng phát.
Theo báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam, xuất khẩu gạo năm 2020 đạt 6,25 triệu tấn, trị giá đạt 3,12 tỷ USD. Mặc dù con số này bị giảm đi khoảng 1,9% So với các năm trước đây nhưng chúng vẫn đảm bảo được giá trị suất khẩu của Việt Nam. Giá xuất khẩu bình quân cả năm đạt 499 USD/tấn, tăng 13,3% so với năm 2019. Đây là mức giá bình quân cao nhất trong những năm gần đây. Với mức giá này, người dân trồng lúa có thể an tâm về cuộc sống của mình và đảm bảo được mùa vụ thu hoạch theo từng năm.
Bảng thống kê tình hình xuất khẩu gạo tại Việt Nam và các nước trên thế giới
Kim ngạch và thị trường xuất khẩu gạo năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021
(Theo số liệu công bố ngày 13/1/2021 và ngày 12/6/2021 của TCHQ)
Thị trường xuất khẩu gạo tại Việt Nam và Thế Giới |
5 tháng đầu năm 2021 | Năm 2020 | ||||||
Lượng (tấn) |
Trị giá (USD) |
|||||||
Lượng (tấn) |
Trị giá (USD) |
So sánh với 2019 về lượng |
So sánh với 2019 về trị giá |
Tỷ trọng về lượng |
Tỷ trọng về trị giá |
|||
Tổng cộng | 2.598.446 | 1.410.466.972 | 6.249.074 | 3.120.144.255 | -1,91 | 11,18 | 100 | 100 |
Philippines | 944.008 | 501.972.166 | 2.218.502 | 1.056.276.415 | 3,97 | 19,26 | 35,5 | 33,85 |
Trung Quốc đại lục | 482.848 | 252.947.486 | 810.838 | 463.030.978 | 69,97 | 92,65 | 12,98 | 14,84 |
Ghana | 270.068 | 158.125.686 | 522.548 | 282.293.422 | 22,32 | 32,75 | 8,36 | 9,05 |
Hồng Kông (TQ) | 35.565 | 21.778.989 | 87.605 | 50.180.370 | -27,59 | -20,74 | 1,4 | 1,61 |
Malaysia | 136.560 | 72.644.034 | 547.132 | 237.314.410 | -0,81 | 8,46 | 8,76 | 7,61 |
Singapore | 50.800 | 29.376.843 | 110.017 | 60.945.376 | 8,92 | 14,15 | 1,76 | 1,95 |
Australia | 16.197 | 10.211.401 | 29.523 | 18.634.458 | 65,56 | 67,57 | 0,47 | 0,6 |
Indonesia | 13.985 | 7.161.324 | 92.587 | 49.949.480 | 130,56 | 171,52 | 1,48 | 1,6 |
Mozambique | 17.754 | 1.767.605 | 59.967 | 30.367.351 | 4,59 | 10,1 | 0,96 | 0,97 |
Bờ Biển Ngà | 199.376 | 100.958.408 | 445.961 | 207.518.982 | -23,58 | -17,86 | 7,14 | 6,65 |
Mỹ | 7.675 | 5.768.059 | 20.168 | 13.941.344 | 10,05 | 17,05 | 0,32 | 0,45 |
Đài Loan (TQ) | 9.757 | 5.314.187 | 20.033 | 11.270.078 | -21,26 | -5,54 | 0,32 | 0,36 |
U.A.E | 18.263 | 11.224.376 | 44.306 | 25.000.287 | -9,97 | -2,8 | 0,71 | 0,8 |
Saudi Arabia | 10.794 | 6.871.349 | 32.849 | 19.222.309 | 5,09 | 12,53 | 0,53 | 0,62 |
Ba Lan | 2.931 | 1.851.049 | 9.859 | 5.208.643 | 8,46 | 8,96 | 0,16 | 0,17 |
Nam Phi | 2.365 | 1.503.491 | 6.166 | 3.430.982 | -29,41 | -20,37 | 0,1 | 0,11 |
Hà Lan | 4.555 | 3.001.342 | 8.537 | 4.472.022 | 31,24 | 31,4 | 0,14 | 0,14 |
Ukraine | 687 | 472.431 | 2.738 | 1.710.923 | 8,74 | 34,26 | 0,04 | 0,05 |
Pháp | 1.628 | 1.108.627 | 3.430 | 2.114.084 | 83,03 | 93,05 | 0,05 | 0,07 |
Angola | 404 | 211.395 | 3.472 | 1.683.948 | -78,64 | -72,26 | 0,06 | 0,05 |
Algeria | – | – | 383 | 274.425 | -97,66 | -95,63 | 0,01 | 0,01 |
Thổ Nhĩ Kỳ | 1.226 | 861.954 | 1.593 | 958.651 | 11,4 | 40,1 | 0,03 | 0,03 |
Nga | 767 | 546.737 | 8.528 | 3.798.856 | -63,57 | -60,56 | 0,14 | 0,12 |
Bỉ | 1.307 | 885.479 | 433 | 268.142 | -71,09 | -72,92 | 0,01 | 0,01 |
Bangladesh | 52.708 | 31.884.238 | 662 | 341.495 | -87,42 | -82,47 | 0,01 | 0,01 |
Brunei | – | – | 321 | 136.104 | -95,93 | -95,86 | 0,01 | 0 |
Chile | – | – | 1.739 | 841.686 | 8,69 | 10,71 | 0,03 | 0,03 |
Iraq | – | – | 90.000 | 47.610.003 | -70,01 | -69,17 | 1,44 | 1,53 |
Cộng hòa Tanzania | 6.000 | 3.722.300 | 15.221 | 8.756.253 | -25,51 | -23,44 | 0,24 | 0,28 |
Tây Ban Nha | 233 | 165.535 | 1.465 | 806.077 | 62,24 | 94,92 | 0,02 | 0,03 |
Senegal | 281 | 180.880 | 42.130 | 15.029.746 | -56,42 | -53,93 | 0,67 | 0,48 |
Nguồn: Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại
Hơn Việt Nam, đâu là nước và vùng trồng, xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới?
Tình hình xuất khẩu gạo tại Việt Nam
Trong thời gian từ tháng 1-10/2022, Ấn Độ đứng đầu danh sách các nhà xuất khẩu gạo thế giới với 17,06 triệu tấn, trong khi Thái Lan đứng thứ hai với 6,02 triệu tấn. Việt Nam, nhà xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới năm 2021, bị đẩy xuống vị trí thứ ba với 6,01 triệu tấn.
Đây là một con số không hề nhỏ và chúng được xem là một trong những thách thức vô cùng lớn đối với tình hình xuất khẩu gạo tại Việt Nam. Theo nhận định của các chuyên gia thì xuất khẩu gạo tại Việt Nam đang có nhiều cơ hội kết vì tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp cộng với việc lây nhanh trên toàn thế giới làm nhu yếu phẩm và lương thực của một quốc gia ngày càng tăng cao. Điều này cũng dẫn đến việc dự trữ gạo tại các nước sẽ ngày càng lớn hơn. Chính vì điều đó mà các nước này đang có xu hướng nhập khẩu gạo từ Việt Nam ngày càng nhiều.
Thử thách cho Việt Nam
Việt Nam đã ngày một mở rộng thị trường suất khẩu qua các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký gần đây như Hiệp định EVFTA; RCEP; UKVFTA và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU). Đây không hẳn là một thách thức mà chúng chính là cơ hội để xuất khẩu lúa gạo tại thị trường Việt Nam được biết đến nhiều hơn. Thế nhưng, cơ hội này cũng khiến hoặc làm xuất khẩu gạo tại Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do biến đổi khí hậu, nước biển dâng, dịch bệnh và sự khắt khe của thị trường. Tuy nhiên, với việc nâng cao cơ sở hạ tầng và công nghệ phục vụ bảo quản, trong nhiều năm qua, Việt Nam vẫn làm tốt vai trò của mình và đảm bảo được chất lượng gạo khi xuất khẩu sang các nước khác.
Tổng kết
Có thể thấy, tình hình xuất khẩu gạo tại Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn ổn định về chưa có sự chuyển biến phức tạp. Hy vọng trong những năm tới đây, Việt Nam vẫn sẽ giữ được vị thế của mình trong hoạt động suất khẩu gạo trên thị trường quốc tế.
Những thông tin mà Khải San Food chia sẻ hy vọng sẽ giúp cho bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến hoạt động suất khẩu gạo tại Việt Nam và nước nào là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, vùng trồng lúa gạo chủ yếu ở đâu, Việt Nam xuất khẩu gạo thứ mấy trên thế giới.
Khải San, chuyên cung cấp các sản phẩm, thực phẩm với mức giá hấp dẫn, chất lượng tốt nhất trên thị trường. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc đang quan tâm đến các sản phẩm của chúng tôi, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ ngay để được tư vấn nhé!